Diễn đàn học sinh Phù Mỹ 1 khóa 1983 - 1986                 [ Bài viết mới · Thành viên · Nội quy · Tìm trong diễn đàn · RSS ]



Những bài viết mới nhất từ diến đàn :
  • Hội ngộ đầu xuân 2017 (18/01/2017)
  • Danh sách các lớp nộp tiền tổ chức ... (04/06/2016)
  • KN 30 năm ngày ra tườrng kế hoach h... (22/02/2016)
  • Ngày 20/11: Tìm hiểu về ý nghĩa lịc... (20/11/2015)
  • bài văn hay đã từng đạt giải trong ... (20/11/2015)
  • Trước ngày khai giảng, nói chuyện &... (04/08/2015)
  • Tại sao người ta lại hét vào nhau l... (20/05/2015)
  • 8 câu chuyện nhỏ chứa đựng bài học ... (18/04/2015)
  • Đàn ông cần một người phụ nữ như th... (12/04/2015)
  • Tổ tiên đã lưu lại 27 bí quyết, th... (05/04/2015)
  • 6 lợi ích thú vị ít ai biết của xoà... (03/04/2015)
  • 100 lời khuyên ... (F5) (23/03/2015)
  • Siêu xe bất khả xâm phạm độc nhất c... (23/03/2015)
  • 100 lời khuyên ...(F4) (16/03/2015)
  • 5 tính năng cơ bản mà Windows Phone... (16/03/2015)
  • Triết lý trong cách hiểu lòng người... (15/03/2015)
  • 100 lời khuyên ... (F3) (09/03/2015)
  • Ngày 8/3, anh tặng cho em cả cuộc đ... (08/03/2015)
  • Những bài viết mới nhất từ trang chủ :
  • Quy định 4 biện pháp đăng ký... (xem 252 / ph: 0)
  • Anh có dám liều mình để sống... (xem 1186 / ph: 0)
  • Cậu sinh viên EINSTEIN (xem 1273 / ph: 0)
  • Đừng bao giờ trách móc bất k... (xem 1309 / ph: 0)
  • Sau một cơn say (xem 1389 / ph: 0)
  • Thư người chồng khuyên vợ qu... (xem 1378 / ph: 0)
  • Tình (xem 1456 / ph: 0)
  • Anh nợ Em (xem 1388 / ph: 0)
  • Thư cảm ơn của BLL cựu học s... (xem 1665 / ph: 2)
  • Tình Yêu Cafe (xem 1402 / ph: 0)
  • GẶP MẶT CỰU HỌC SINH 83-86 (xem 1631 / ph: 1)
  • ĐƯỜNG VỀ NHÀ (xem 1392 / ph: 0)
  • Tâm tình trên sông (xem 1429 / ph: 0)
  • Những ngày lao động Mỹ Thành (xem 1454 / ph: 0)
  • Viết cho người xưa (xem 1491 / ph: 0)
  • Kỷ niệm thức dậy (xem 1425 / ph: 1)
  • Tại ai ? (xem 1383 / ph: 0)
  • Đôi mắt (xem 1830 / ph: 5)
  • Những tư liệu mới cập nhật từ trang chủ :
  • HSPM86 dự đám cưới con Lê Thị Ánh ... (xem:1155/ ph:0)
  • HSPM86 dự liên hoan nhà mới Tấ... (xem:1220/ ph:0)
  • Hội ngộ 30 năm hspm86 sáng ngày 1/... (xem:1116/ ph:0)
  • Khai mạc Kỷ niệm 30 năm hspm86 sán... (xem:1112/ ph:0)
  • Đêm tổng dợt chương trình KN 30 nă... (xem:1117/ ph:0)
  • Tour "du lịch sinh thái" Phù Mỹ (0... (xem:1248/ ph:0)
  • Họp mặt đầu năm mùng 8 tháng giêng... (xem:1259/ ph:0)
  • Hình ảnh HSPM86 xuân Ất mùi (bạn b... (xem:1433/ ph:0)
  • Phần 2 : Hình ảnh đám cưới HOÀI - ... (xem:1343/ ph:0)
  • Phần 1 : Hình ảnh đám cưới HOÀI - ... (xem:1296/ ph:0)
  • Nhạc : Ôi Trái Tim Chỉ Biết Yêu Ng... (xem:1445/ ph:0)
  • Nhạc : Người muộn màng đã đến trướ... (xem:1313/ ph:0)
  • Nhạc : Một Đời Vẫn Nhớ - Quang Dũn... (xem:1399/ ph:0)
  • Phần 5 - Hình KN 50 năm Bạn bè gởi... (xem:1623/ ph:0)
  • Phần 4 - HSPM86 liên hoan tại NH M... (xem:1440/ ph:0)
  • Phần 3 - HSPM86 dự KN 50 năm ngày ... (xem:1337/ ph:0)
  • Phần 2 - HSPM86 dự KN 50 năm ngày ... (xem:1380/ ph:0)
  • Phần 1 - HSPM86 dự KN 50 năm ngày ... (xem:1342/ ph:0)

    • Page 1 of 1
    • 1
    Diễn đàn HSPM86 » Diễn đàn Học sinh Phù Mỹ 1983 - 1986 » Có thể Bạn chưa biết ? » "Giải mã" những món ăn đại kỵ trong dịp Tết (Tết)
    "Giải mã" những món ăn đại kỵ trong dịp Tết
    hocsinhphumy86Date: T.5, 30/01/2014, 3:10 PM | Message # 1
    Colonel
    Nhóm: Administrators
    Bài viết: 218
    Reputation: 0
    Status: Offline
    "Giải mã" những món ăn đại kỵ trong dịp Tết
    Theo Gia đình&xã hội 

    30/01/14 07:21

    Món ăn kiêng kỵ ngày Tết không biết có từ bao giờ nhưng vẫn chiếm vị trí quan trọng trong văn hóa tín ngưỡng của người dân.



     
    Người ta làm theo lệ tục từ một lẽ rất đơn giản: “Có thờ có kiêng, có kiêng có lành”

    Bắc – Trung – Nam đều kiêng kỵ

    Nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Dương Thuấn với vốn sống phong
    phú, nhìn nhận vấn đề kiêng kỵ dưới cái nhìn khá sắc bén: Kiêng kỵ xuất
    phát từ nhiều yếu tố, có thể do ăn cái gì đó xảy ra chuyện không vui
    nhiều lần, người xưa rút kinh nghiệm thành kiêng. Có thể ban đầu chỉ là
    sự kiêng kỵ của một người, một nhóm người nhưng sau đó trở thành ký ức
    của cả một cộng đồng, một dân tộc. Thậm chí, phần lớn không hiểu gì về
    nguồn gốc nhưng rồi họ cứ thế kiêng theo.
     





    Cả ba miền Bắc – Trung – Nam đều kiêng mực vào những ngày đầu năm.


    Cả ba miền Bắc – Trung – Nam đều kiêng ăn thịt chó, ăn mực vào những
    ngày đầu năm vì sợ “đen” cả năm, kiêng ăn thịt vịt vì sợ tán đàn cả năm
    kêu quạc quạc… Người miền Trung kiêng ăn trứng vịt lộn, cá mè,… vì sợ
    đen đủi, hãm tài. Người miền Nam kiêng ăn tôm vì sợ đi… giật lùi như
    tôm, công việc sang năm sẽ lùi chứ không tiến tới, không ăn cua vì sợ
    ngang như cua, con cái khó dạy, công việc cũng không tiến tới được…

    Món kiêng kỵ nhiều khi chỉ dơn thuần xuất phát từ âm đọc chệch của mỗi
    vùng miền, như người miến Nam kiêng chuối vì có âm đọc chệch là chúi
    (chúc xuống chứ không tiến lên). Vì vậy bàn thờ ngày Tết, người miền Nam
    không bày chuối trên mâm ngũ quả. Người miền Trung không chọn quả đu đủ
    vì phát âm vùng này nghe như “thù đủ”. Người miền Nam tránh cam vì cho
    rằng “quýt làm cam chịu” – oan sai cả năm ; kiêng quả lê vì sợ lê lết…

    Món kiêng của người vùng cao

    Theo nhà thơ Dương Thuấn – một người sinh ra và lớn lên ở vùng núi Tây
    Bắc, tục kiêng kỵ về món ăn với người vùng cao cũng phong phú , đa dạng
    và phía sau mỗi món kiêng đều có những tích cổ, những bí mật dòng tộc
    riêng.
     












    Cá mè , trứng vịt lộn thường là những món người dân kiêng ăn vào đầu năm mới .




    Với con người, chó là vật nuôi không chỉ trung thành mà còn rất tinh
    khôn. Vì vậy, nhiều dân tộc vùng cao không ăn thịt chó. Khi còn sống,
    Hòa thượng Thích Thanh Tú đã hé mở về quan niệm này rằng, đạo Phật không
    sát sinh và luôn trưởng dưỡng lòng từ bi. Có thể những người bán thịt
    chó phạm tội sát sinh nên đầu tháng họ đi chùa cầu xin trời Phật tha
    tội. Đi chùa thì phải nghỉ bán hàng vì thế họ đã nghĩ ra đầu năm, đầu
    tháng kiêng ăn thịt chó. Nhưng nghỉ mấy ngày đầu năm, đầu tháng thiệt
    hại tiền bạc.
    Để bù lại, họ tung tin cuối tháng ăn
    thịt chó sẽ giải được đen. Dân Việt dễ tin, người nọ truyền tai người
    kia và cuối cùng trở thành quan niệm thường trực. Đây cũng là một cách
    lý giải, trong khi chưa có lý giải nào thuyết phục hơn, lý do này khiến
    không ít người tin, làm theo và thịt chó thành món kiêng kị những ngày
    đầu năm, đầu tháng.

    Người dân tộc Tày, Nùng trong nhà có người mất chưa qua 120 ngày thì tết
    cũng như ngày bình thường kiêng ăn bánh gio. Vì khi đưa người chết vào
    quan tài, bao giờ họ cũng đốt thóc, đốt ngô thành gio, bỏ vào quan tài
    dày khoảng 20 cm sau đó mới để xác lên trên, đậy quan tài lại. Người
    Tày, Nùng quan niệm, nếu ăn bánh gio (tro) là không biết thương người đã
    mất và người ăn cũng bị đánh giá là không được dạy dỗ.

    Vời người Tày, Nùng từ 28 tết đến hết 3 ngày Tết không bao giờ to tiếng
    với nhau. Trẻ con có hư cũng không được mắng chửi, chỉ nhắc nhở nhẹ
    nhàng. Trâu có phá nương cũng không được đánh mà chỉ đuổi đi vì quan
    niệm nếu đánh người, đánh vật thì mình truyền hết sinh khí cho người đó,
    con vật đó. Ăn cái gì cũng không được ăn tục (ăn vừa phải – số lượng
    ít). Người Tày, Nùng cũng kiêng chuyện khách đến nhà mời không ăn, ngay
    cả no bụng cũng không được từ chối , không ăn nhiều thì ăn ít. Nếu khách
    không ăn, chủ nhà sẽ nghĩ khách không trọng tấm lòng của họ.

    Trong 3 ngày tết của người Mông, đặc biệt là người Mông ở Mộc Châu , Sơn
    La – xứ rau vùng Tây Bắc - có tục lệ kiêng không ăn rau. Theo giải
    thích, trong cả năm trời, người Mông rất vất vả nên Tết không ải phải
    làm gì, chỉ ăn chơi, tận hưởng thành quả làm ra cả năm trời. Trong mâm
    cỗ của mình, người Mông chỉ bày các món được làm từ thịt lợn, tuyệt đối
    không có rau xanh. Trong 3 ngày này, người Mông không mua bán, không
    tiêu tiền, với tín ngưỡng giữ lại của cải, tiền bạc trong gia đình, phụ
    nữ không được cầm kim chỉ để khâu vá để có vày lành, váy đẹp mặc cả năm.

    Ở Đại Từ, Thái Nguyên có tục kiêng cho người dưới ăn đầu gà, nhất là
    trong ngày Tết. Theo đó, người nào có vị trí quan trọng nhất, khách quan
    trọng nhất sẽ được gia chủ gắp cho cái đầu gà để thể hiện sự yêu mến,
    kính trọng. Nhiều người không biết lệ, nhận được sự “ưu ái” này thì phát
    hoảng nhưng không ăn thì cứ phải để trong bát, không dược bỏ ra.

    Nhà thơ Dương Thuấn phân tích: “Người Việt có câu “Có thờ có thiêng, có
    kiêng có lành” nhưng kiêng liệu có lành không thì chưa có trường hợp cụ
    thể nào chứng minh được tính đúng sai của những món ăn cần kiêng kỵ đó.
    Tuy nhiên, điều cần phải thừa nhận rằng, do kiệng kỵ sớm đã ăn vào tiềm
    thức của mỗi người dân Việt Nên kiêng được trước hết rất tốt cho tâm
    lý”.

    “Năm mới là thời khắc quan trọng nhất trong năm và thường tạo dấu ấn lớn
    cho cả năm trời, vì vậy nhiều người quan niệm rằng các cụ đã kiêng thì
    mình không nên làm trái. Không ăn cái này sẽ có cái khác thay thế. Năm
    mới cứ ăn toàn những thứ tốt tinh thần phấn chấn thì sức khỏe tốt lên,
    làm ăn cũng theo đó mà thuận lợi, gia đình cũng hòa thuận, hạnh phúc
    hơn”, nhà thơ Dương Thuấn bày tỏ.
     
    Diễn đàn HSPM86 » Diễn đàn Học sinh Phù Mỹ 1983 - 1986 » Có thể Bạn chưa biết ? » "Giải mã" những món ăn đại kỵ trong dịp Tết (Tết)
    • Page 1 of 1
    • 1
    Search:

                                                  


    Trang chủ | Cảm nghĩ - Nhắn tin | Bài viết của Bạn | Thư viện ảnh | Slideshow ảnh | Video HSPM86 | Thông tin Bạn bè | Thông tin Thầy Cô | Miss 86 | Diễn đàn HSPM86

    Copyright © 2024